Thứ Sáu, 24 tháng 8, 2018

Đồng ruble của Nga đã giảm giá xuống mức thấp nhất

Ngày 23/8, đồng ruble của Nga đã giảm giá xuống mức thấp nhất so với đồng USD trong hơn 2 năm qua.
ngan hang trung uong nga can thiep do dong ruble sut gia manh
Đồng ruble đã giảm giá xuống mức thấp nhất so với đồng USD. Ảnh: TTXVN phát

Ngày 23/8, đồng ruble của Nga đã giảm giá xuống mức thấp nhất so với đồng USD trong hơn 2 năm qua, chỉ 1 ngày sau khi vòng trừng phạt mới nhất của Mỹ áp đặt đối với Nga có hiệu lực, buộc Ngân hàng trung ương Nga phải có biện pháp can thiệp.

Tính đến chiều 23/8 (theo giờ Nga), tỷ giá đồng ruble giảm xuống 69 ruble đổi 1 USD lần đầu tiên kể từ tháng 4/2016, thời điểm Nga đang phải chịu tác động từ các biện pháp trừng phạt đầu tiên của phương Tây liên quan đến cuộc khủng hoảng Ukraine. Việc đồng ruble lao dốc đã khiến Ngân hàng trung ương Nga phải có hành động can thiệp. Trong một thông báo, Ngân hàng trung ương Nga tuyên bố cơ quan này sẽ không mua ngoại tệ từ ngày 23/8 đến cuối tháng sau. Quyết định này nhằm giúp cân bằng những tác động từ việc giá dầu mỏ lên xuống thất thường có ảnh hưởng tiêu cực đến giá trị đồng ruble. Động thái của Ngân hàng trung ương Nga nhằm giúp tăng sự chủ động của cơ quan quản lý tiền tệ này, đồng thời giảm sự biến động của thị trường tài chính. Quyết định trên đã khiến đồng ruble nhanh chóng tăng giá trở lại và hiện đang được giao dịch ở mức 67,92 ruble đổi 1 USD.

Trong khi đó, Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov tuyên bố Nga sẽ tìm kiếm những biện pháp tránh giao dịch bằng đồng USD. Các biện pháp trừng phạt của Mỹ nhằm vào Nga với cáo buộc Moskva có liên quan đến vụ đầu độc hai cha con cựu điệp viên Sergei Skripal và con gái của ông này tại Anh hồi tháng 3 vừa qua, có hiệu lực từ ngày 22/8.

Các biện pháp trừng phạt lần này nhằm vào hoạt động xuất khẩu của Mỹ sang Nga, ước tính trị giá hàng triệu USD. Động thái của Mỹ đã khiến thị trường chứng khoán Nga sụt giảm mạnh. Trong khi đó, Nga luôn bác bỏ mọi cáo buộc của Mỹ, đồng thời đang xem xét các biện pháp trừng phạt đáp trả.

Thứ Năm, 23 tháng 8, 2018

Hoạt động kinh doanh khởi s��c đưa lợi nhuận trước thuế

Hoạt động kinh doanh khởi sắc đưa lợi nhuận trước thuế trong 6 tháng đầu năm 2018 của SeABank tăng đột biến, gấp đôi so với cùng kỳ năm trước đạt 260 tỷ đồng, bằng 1/3 kế hoạch năm.
lai gap doi cung ky seabank con gan 4200 ty dong trai phieu vamc
Ngân hàng TMCP Đông Nam Á - Seabank (Nguồn: Seabank)

Theo báo cáo tài chính bán niên 2018 vừa công bố, lợi nhuận sau thuế 6 tháng đầu năm nay của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank) đạt gần 208 tỷ đồng, gấp đôi so với cùng kỳ năm trước.

Lợi nhuận ngân hàng tăng đột biến là do hầu hết mảng kinh doanh đều tăng trưởng. Trong đó, thu nhập lãi thuần tăng gần 36,7% đạt hơn 1.222 tỷ đồng. Lãi thuần từ hoạt động dịch vụ tăng 12,6% mang về 43 tỷ đồng.

Đáng chú ý, lãi thuần kinh doanh ngoại hối trong nửa đầu năm nay tăng hơn 10 lần so với cùng kỳ năm trước, đóng góp 96 tỷ đồng vào tổng thu nhập hoạt động của ngân hàng.

Cùng với đó, hoạt động kinh doanh chứng khoán lãi 31,2 tỷ đồng trong khi cùng kỳ năm trước hoạt động này không tạo ra lợi nhuận. Ngoài ra, hoạt động khác của SeABank đạt lợi nhuận gần 3 tỷ đồng, gấp 7 lần cùng kỳ.

lai gap doi cung ky seabank con gan 4200 ty dong trai phieu vamc
Kết quả kinh 6 tháng đầu năm 2018 của SeABank (Nguồn: BCTC SeABank)

Trái lại, lãi thuần từ chứng khoán đầu tư và thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần giảm lần lượt 46% và 80% khi đạt lợi nhuận tương ứng là 25,2 tỷ đồng và 0,4 tỷ đồng.

Trong kỳ SeABank tăng trích lập dự phòng thêm gần 35% lên 362 tỷ đồng.

Lũy kế 6 tháng đầu năm, lợi nhuận trước thuế của SeABank đạt gần 259 tỷ đồng, gấp đôi so với cùng kỳ và bằng 31% kế hoạch lợi nhuận năm 2018.

Một số chỉ tiêu tài sản của SeABank (Nguồn: BCTC SeABank)

Tính đến 30/6, tổng tài sản của ngân hàng đạt 129.484 tỷ đồng, tăng 3,6% so với đầu năm. Trong đó, cho vay khách hàng đạt 75.875 tỷ đồng, tăng 7,6%. Tiền gửi huy động của khách hàng đạt 88.634 tỷ đồng, tăng trưởng 10,7%.

Tổng nợ xấu của ngân hàng là 1.436 tỷ đồng, bao gồm hơn 701 tỷ đồng nợ tồn đọng chờ xử lý. Tỷ lệ nợ xấu của SeABank ở mức 1,89%.

Số dư trái phiếu VAMC của ngân hàng giảm 8,1% còn 4.188 tỷ đồng, trong đó đã trích lập dự phòng 1.211 tỷ đồng.

Thứ Ba, 21 tháng 8, 2018

Bảng giá các loại đất trên địa bàn 7 quận của TP Hải Phòng

Theo bảng giá các loại đất trên địa bàn 7 quận của TP Hải Phòng trong 5 năm (2015 – 2019), quận Hồng Bàng có giá các loại đất cao nhất. Trong đó, giá đất ở tại đường Quang Trung của quận này lên đến gần 70 triệu đồng/m2.
hai phong gia dat o tai quan hong bang gan 70 trieu dongm2 cao nhat trong 7 quan
Quận Hồng Bàng có giá các loại đất đều cao nhất trong số 7 quận. (Ảnh minh họa)
UBND TP Hải Phòng mới đây vừa ban hành Quyết định điều chỉnh bảng giá các loại đất trên địa bàn 7 quận trong 5 năm (2015 – 2019). Đó là các quận: Hồng Bàng, Lê Chân, Ngô Quyền, Hải An, Kiến An, Dương Kinh và Đồ Sơn. Quyết định này có hiệu lực từ ngày 1/7/2017.
Xét ở vị trí 1, tại quận Hồng Bàng, giá đất tại đường Quang Trung đang ở mức cao nhất: giá đất ở cao nhất là 67,5 triệu đồng/m2; giá đất thương mại, dịch vụ cao nhất là 40,5 triệu đồng/m2 và giá đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp cao nhất là 33,75 triệu đồng/m2.
Tại quận Lê Chân, giá đất tại đường Tô Hiệu đang dẫn đầu. Trong đó, giá đất ở dao động từ 58 – 65 triệu đồng/m2; giá đất thương mại, dịch vụ từ 34,8 – 39 triệu đồng/m2; giá đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp từ 29 – 32,5 triệu đồng/m2. Riêng đường Nguyễn Đức Cảnh (đoạn từ Cầu Đất đến ngã tư Mê Linh) có giá đất cao hơn so với đường Tô Hiệu từ 1,2 – 2,5 triệu đồng/m2.
Quận Ngô Quyền có giá đất ở cao nhất là 63 triệu đồng/m2 tại nhiều con đường như Điện Biên Phủ, Cầu Đất, Lạch Tray (đoạn từ ngã tư Thành Đội đến cầu vượt Lạch Tray), Lương Khánh Thiện (đoạn từ Cầu Đất đến ngã ba Trần Bình Trọng) và Trần Phú (đoạn từ ngã tư Cầu Đất đến ngã tư Điện Biên Phủ). Giá đất thương mại, dịch vụ cao nhất là 37,8 triệu đồng/m2; giá đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp cao nhất là 31,5 triệu đồng/m2 vẫn ở các con đường trên.
Các quận Hải An, Kiến An, Dương Kinh và Đồ Sơn có mức giá đất thấp hơn nhiều so với ba quận kể trên. Trong đó, giá đất ở vẫn cao nhất trong ba loại đất, tiếp đến là đất thương mại, dịch vụ, cuối cùng mới là đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp.
Dưới đây là bảng giá đất một số khu vực tại TP Hải Phòng:
Bảng giá đất tại những con đường có giá cao nhất của 7 quận trong 5 năm (2015 - 2019) xét tại vị trí cao nhất - VT1. (Đơn vị: triệu đồng/m2)

hai phong gia dat o tai quan hong bang gan 70 trieu dongm2 cao nhat trong 7 quan

Bảng giá đất tại những con đường có giá cao nhất của 7 quận trong 5 năm (2015 - 2019) xét tại vị trí cao nhất - VT1. (Đơn vị: triệu đồng/m2)

Thứ Hai, 20 tháng 8, 2018

Dư nợ cho vay tiêu dùng tăng 32,5%

Bản chất của dịch vụ cho vay tiêu dùng từ các công ty tài chính là việc cho tín chấp, không có tài sản đảm bảo nên rủi ro là rất lớn. Vì vậy, các công ty tài chính phải không ngừng nỗ lực cải thiện hệ thống quản trị rủi ro để đảm bảo thị trường phát triển lành mạnh.
ung dung nhieu giai phap de han che rui ro cho tin dung tieu dung
Triển khai số hóa và tự động hóa quy trình phục vụ khách hàng được xem là một trong những giải pháp giúp giảm rủi ro cho hệ thống tín dụng tiêu dùng. Ảnh minh họa: Uyên Viễn.
Dư nợ cho vay tiêu dùng tăng 32,5%
Những năm gần đây, hoạt động cho vay tiêu dùng tại Việt Nam đã khởi sắc nhanh chóng, với tốc độ tăng trưởng ấn tượng so với mức tăng tín dụng toàn ngành.
Báo cáo của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho thấy, tính đến cuối tháng 12-2017, dư nợ cho vay tiêu dùng toàn hệ thống tăng 32,5% so với tháng 1-2017. Tuy nhiên, sự phát triển mạnh mẽ của hoạt động cho vay tiêu dùng vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD).
TS. Nguyễn Tú Anh, Phó vụ trưởng vụ Chính sách tiền tệ, NHNN, phân tích sự phát triển của hoạt động cho vay tiêu dùng chính là sự mở rộng tiếp cận tài chính cho người dân đặc biệt là đối với những người trẻ tuổi, người không có thu nhập cao, chủ doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ. Đây là những đối tượng có nhu cầu vay vốn cao nhưng lại không tiếp cận được dịch vụ từ ngân hàng vốn yêu cầu khá khắt khe.
Đơn cử, các hộ nông dân có thể vay tiêu dùng mua xe máy để vừa làm phương tiện đi lại, vừa là phương tiện kinh doanh, giúp họ tham gia các hoạt động thương mại trong khu vực rộng hơn, có nhiều lợi nhuận hơn.
TS. Nguyễn Tú Anh cũng cho rằng, sự phát triển cho vay tiêu dùng cũng làm cho việc sử dụng nguồn lực trong nền kinh tế trở nên hiệu quả hơn. Bên cạnh đó, sự phát triển cho vay tiêu dùng còn giúp thúc đẩy sự phát triển của các đơn vị sản xuất, bán lẻ và các nhà phân phối, tạo động lực phát triển kinh tế xã hội.
Như vậy, cho vay tiêu dùng phát triển chính là điều kiện cần thiết để hỗ trợ cho phong trào khởi nghiệp phát triển, đặc biệt là tại các nền kinh tế mà các quỹ hỗ trợ khởi nghiệp còn rất ít và mỏng như Việt Nam. Trên góc độ vĩ mô, cho vay tiêu dùng phát triển giúp tăng tổng cầu qua đó tạo động lực tăng trưởng kinh tế.
Tuy nhiên, TS. Nguyễn Tú Anh cũng chỉ ra rằng, cho vay tiêu dùng là lĩnh vực còn mới ở Việt Nam, nên kinh nghiệm cho vay, kinh nghiệm quản lý rủi ro của cả các TCTD và người đi vay còn non trẻ.
Sự phát triển nhanh của hoạt động cho vay tiêu dùng đã và đang đặt ra rất nhiều vấn đề về quản lý rủi ro đối với tất cả các bên tham gia hoạt động này, đòi hỏi các công ty tài chính và cơ quan quản lý nhà nước phải tăng cường phương thức quản lý nhằm giảm thiểu rủi ro cho chính doanh nghiệp và người tiêu dùng.
Áp dụng công nghệ để hạn chế rủi ro
Theo các chuyên gia tài chính, để giảm thiểu rủi ro trong hoạt động cho vay tiêu dùng, bên cạnh việc hoàn thiện hành lang pháp lý với hoạt động này, nỗ lực giảm lãi suất cho vay tiêu dùng xuống mức hợp lý của các TCTD cũng sẽ tạo ra những tác động tích cực.
Thực tế cho thấy, xu hướng cạnh tranh khá rõ giữa các công ty tài chính hiện nay là giảm lãi suất cho vay cũng như đa dạng hóa các hình thức trả góp lãi suất 0%, trả trước 0 đồng, tặng lãi khi thanh toán trước hạn để thu hút khách hàng.
Các công ty tài chính cũng đẩy mạnh triển khai cho vay dựa trên nền tảng thuật số, triển khai số hóa và tự động hóa quy trình phục vụ khách hàng. Những điều này sẽ giúp khách hàng nhanh chóng và dễ dàng tiếp cận khoản vay với chi phí ngày một hợp lý hơn.
Phó tổng giám đốc phụ trách khối Dịch vụ tài chính EY Việt Nam, bà Nguyễn Thùy Dương bổ sung thêm rằng, mặc dù thu hút khách hàng, mở rộng thị phần là mục tiêu hàng đầu, song việc bảo đảm nguyên tắc quản lý hiệu quả rủi ro tín dụng vẫn luôn phải được các công ty tín dụng "khắc cốt ghi tâm".
Việc ứng dụng những công nghệ mới vào các hoạt động chuyên môn cũng đã giúp các công ty tài chính nâng cao tính minh bạch và an toàn hệ thống. Đặc biệt, công nghệ mới sẽ giúp các công ty tài chính ghi lại mọi dấu vết giao dịch và không thể đảo ngược hay sửa đổi được, qua đó góp phần minh bạch hóa số liệu cũng như giảm thiểu những rủi ro phát sinh.
nguồn:

Thứ Tư, 15 tháng 8, 2018

Các xuất xứ chính làm giá heo khá trong nước vẫn chưa ngừng tăng

Nhờ một đôi nguyên tố tới trong khoảng thị trường trong nước và nước ngoài, giá heo hơi trên cả nước đã nâng cao khá tích cực tính từ lúc cuối tháng Ba, và cho tới hiện tại có phổ biến khu vực đã báo giá heo lên tới 40.000 đồng/kg.


Nhu cầu lớn trong khoảng những nước láng giềng

hồ hết thị trường và giới chuyên gia trong ngành đều cho rằng, giá heo hơi trong nước tăng ổn định trong gần ba tuần gần đây là nhờ nhu cầu thu sắm lớn trong khoảng thị trường Campuchia, Thái Lan và Lào để tạo ra Tết cựu truyền.

Trong chậm triển khai, lượng heo xuất sang Campuchia tăng khoảng 3.000 con so mang tháng thông thường, lên 4.000 – 5.000 con/ngày trong các ngày vừa mới đây, Báo công nhân cho biết. Campuchia cốt yếu nhập heo từ Việt Nam và Thái Lan, nhưng do Thái Lan hiện nay cũng đang chuẩn bị cho Tết cựu truyền nên nhà buôn Campuchia tập kết thu mua heo trong khoảng Việt Nam.

các xuất xứ chính làm giá heo khá trong nước vẫn chưa ngừng tăng. (Ảnh minh họa)


Theo Nhận định của PV, cả Campuchia, Thái Lan và Lào đều đơn vị lễ mừng năm mới vào khoảng thời gian giống nhau, nghĩa là trong khoảng ngày 13 – 16/4 hàng năm. Cũng giống như Việt Nam, đây được xem là thời khắc mà nhu hố tiêu thụ làm thịt heo đề cập riêng và thực phẩm nói chung nâng cao mạnh.

Mặt khác, Trung Quốc, thị phần xuất heo to nhất của Việt Nam theo con đường tiểu ngạch, cũng được cho là đang hăng hái thu sắm heo để chuẩn bị cho trận đấu thương mại mang Mỹ.

Xét về mối quan hệ giao thương giữa 2 nền kinh tế to nhất thế giới, Trung Quốc hiện là nước nhập khẩu làm thịt heo to thứ 5 của Mỹ, và Mỹ cũng xuất khẩu tới 1/4 sản lượng giết heo sang Trung Quốc. Nhắc cách thức khác, Mỹ là 1 trong những nguồn cung giết heo to của Trung Quốc mang nhu nhà cầu thụ khoảng 53 triệu tấn giết heo/năm.

Xét về dài hạn, việc áp thuế 25% đối với giết heo nhập khẩu từ Mỹ sẽ đẩy Trung Quốc vào thế thiếu hụt nguồn cung. Chưa đề cập, áp thuế sở hữu đậu nành nhập khẩu trong khoảng Mỹ sẽ làm cho tầm giá đầu vào của ngành nghề chăn nuôi heo Trung Quốc nâng cao mạnh, gây cạnh tranh cho những hộ chăn nuôi nhỏ lẻ.

Xét về giá cả, giá heo tương đối tại Việt Nam nhìn chung vẫn đang thấp hơn Trung Quốc. Theo kết quả thăm dò của công ty Genesus Genetics, tính hết ngày 3/4 (thời điểm giá heo tương đối Việt Nam mới chỉ rục rịch tăng), giá heo hơi nhàng nhàng tại Trung Quốc sắp 42.000 đồng/kg; trong khi ngừng thi côngĐây, giá tại Việt Nam đạt khoảng 34.000 đồng/kg.
Giá heo nâng cao liên tục vì dân găm hàng, công ty chăn nuôi trong nước đẩy giá lên cao

Trong các ngày đầu của đợt nâng cao giá này, người chăn nuôi heo trong nước tương đối náo nức, vừa vui mừng bán ra nhưng cũng vừa đánh liều giữ lại một lượng heo nhất quyết lúc thị trường xuất hiện một số đồn đoán giá sẽ lên cao hơn.

Trên thực tiễn, đã với phổ quát hộ chăn nuôi bỏ chuồng, phá chuồng vì ko chống đỡ nổi trước khủng hoảng giá heo. Điều này khiến quy mô đàn heo trên cả nước liên tục giảm sau hơn 2 năm thua lỗ. Cụ thể, theo ước lượng của Bộ Nông nghiệp, quy mô đàn heo trên cả nước trong quý I lần lượt giảm 5,4%; 5,7% và 6,2% so mang cộng kỳ năm ngoái.

Vào thời điểm nhu cầu từ các nước láng giềng tăng như hiện giờ, xu thế quy mô đàn heo giảm liên tục dấy lên đồn đoán nguồn cung trong nước sẽ dần thăng bằng với nhu cầu trong thời gian đến, thậm chí là quay sang lo ngại thiếu hụt nguồn cung cục bộ.

Giá heo khá nâng cao vì công ty "làm giá" để kìm hãm sức tậu của thị trường. (Ảnh minh họa)


ngoài ra, theo báo tuổi trẻ trích Phân tích của 1 số chuyên gia trong ngành nghề, như ông Lê Hưng, giám đốc doanh nghiệp kỹ thuật sinh vật học Việt Hưng và ông Nguyễn Kim Đoán - phó chủ toạ Hiệp hội Chăn nuôi Đồng Nai, giá nâng cao cốt yếu là do các tổ chức chăn nuôi to "làm giá".

Ông Đoán cho biết các đơn vị chăn nuôi heo lớn, như CP, hiện chiếm hơn 70% tới 80% lượng heo toàn tỉnh giấc Đồng Nai cũng như phổ biến địa phương nên khi các tổ chức này điều chỉnh giá thì ngay thức thì giá biến động trên phạm vi cả nước. Ngoài ra, giới thương gia cũng khẳng định, CP luôn là doanh nghiệp dẫn dắt giá của thị trường trong thời gian vừa qua.

giảng giải cho việc phải điều chỉnh giá thành heo nâng cao trong thời gian gần đây, đại diện một số doanh nghiệp cho biết mục đích là nhằm tránh doanh nhân đặt mua mang số lượng lớn. Nếu không nâng cao giá để giảm thiểu sức sắm thì tới cả đơn vị cũng chẳng thể đáp ứng nhu cầu thị trường, báo người lao động cho biết.

Thứ Sáu, 10 tháng 8, 2018

Vinfast cho biết sẽ tiếp diễn lấy quan điểm các bạn

Phần sườn 3 tầng của Công trình tòa nhà Vinfast thực tế đã được Coteccons hoàn tất trong khoảng đầu tháng hai, theo cập nhật của một nhà đầu cơ trong khoảng TP HCM đến thăm Công trình.

Ngày 20/10/2017, CTCP vun đắp Coteccons (Mã: CTD) tiến hành đông thổ Công trình Tổ hợp nhà máy sản xuất ô tô Vinfast (do Tập đoàn Vingroup làm cho chủ đầu tư) tại đảo Cát Hải, thị xã Cát Hải, TP Hải Phòng.

Tính tới bây giờ, Dự án xây dựng đã khai triển được hơn 4 tháng, tức là sắp đi được nửa chặng trục đường. Theo kế hoạch, công trình dự định được Coteccons bàn giao lại cho Vingroup vào tháng 7/2018.

gần đây, hình ảnh được cho là trước hết về tiến độ vun đắp nhà máy Vinfast bất ngờ bị rò rỉ, nguồn ảnh được ban bố chính từ nhà thầu Coteccons. Nhìn vào trên hình ảnh có thể thấy, giữa trốn đồng ko mông quạnh vắng, dự án là sản phẩm cộng tác giữa Tập đoàn Vingroup và Coteccons đã hoàn tất xây thô tầng 1, đang trong thời kỳ hoàn thiện tầng 2. Tòa nhà có ngoại hình mặt cắt hình tròn được quây phủ bởi lớp rào bảo kê màu xanh quen thuộc của Coteccons.



Hình ảnh được rò rỉ cách đây không lâu về nhà máy Vinfast (Nguồn: Coteccons)


Ngỡ tưởng đây đã là hình ảnh mới nhất phản ánh tiến độ Dự án được cập nhật, không những thế thực tế tốc xây dựng Công trình còn nhanh hơn số đông. Hồi đầu tháng 2, một nhà đầu tư từ TP Hồ Chí Minh đã chia sẻ hình ảnh hoàn thiện hơn phổ thông của nhà máy, trên mạng phố hội Facebook. Loại trạng thái tức thời nhận được sự bất ngờ và ham thích của phần đông nhà đầu tư. Một nhà đầu cơ bình luận hài hước: "Trụ sở đĩa bay đây sao?", nhà đầu cơ khác cũng lên tiếng "Quả đúng mang chiếc tên Vin-fast".

Hình ảnh mới hơn của nhà đầu cơ cho thấy, dự án đã hoàn tất xây thô cả ba tầng, toá rào bảo kê và lắp kính xung quanh… Thậm chí phần móng quanh đó tòa nhà chính cũng đã được triển khai phần lớn.

Hình ảnh mới hơn của nhà máy Vinfast do nhà đầu tư cập nhật trên mạng phường hội


So sánh hình ảnh do nhà đầu cơ phân phối và phối cảnh của Dự án, thì với thể thấy phần khung của dự án căn bản đã hoàn thành (với ba tầng). Và nên nhớ đây là hình ảnh phương pháp đây trên 20 ngày, với nghĩa tiến độ thực tại của Dự án Vinfast còn tốc độ hơn hồ hết.

Phối cảnh Dự án Vinfast đang khai triển của Coteccons


Tập đoàn Vingroup ra đời công ty TNHH cung ứng và kinh doanh VINFAST vào tháng 6/2017 mục đích hiện thực hóa "Giấc mơ ô tô" ôm ấp của chủ toạ Phạm Nhật Vượng kể riêng, mà hơn thế là hướng tới một nhãn hiệu của người Việt Nam trên trường quốc tế.

tới ngày 2/9/2017, Dự án nhà máy chính thức được khởi công tại Khu kinh tế Cát Hải - Hải Phòng trên điện tích 335 ha.

Tổng diện tích những hạng mục chính trong công trình bao gồm nhà điều hành, nhà phụ trợ, bể ngầm, nhà xưởng sản xuất xe máy điện, nhà máy sản xuất ô tô lên đến 50 ha.

Theo thông báo trong khoảng Coteccons, trị giá hợp đồng của gói thầu lên tới hai.000 tỷ đồng, thi công theo mô phỏng fast-track (thi công cùng lúc mang thiết kế) để đảm bảo được tiến độ và chất lượng cho dự án theo buộc phải của chủ đầu tư.

Vinfast hiện mang vốn điều lệ 5.250 tỷ đồng, do Vingroup mang 100% vốn. Tiêu chí của Vinfast là trở nên dịch vụ ô tô bậc nhất Đông Nam Á với công suất ngoại hình lên tới 500.000 xe/năm vào năm 2025, sản phẩm chủ lực là ô tô động cơ đốt trong, ô tô dùng động cơ điện và xe máy điện thân thiện có môi trường.

Ngày 18/1, Vinfast công bố thông tin hoàn tất hiệp đồng sản xuất mẫu xe mang các kiến trúc sư Pininfarina để phân phối 2 xe mẫu Sedan và SUV mang trị giá 5 triệu đô la. Chiếc sẽ được kỳ vọng sẽ có "bản sắc Việt - kiểu dáng Ý - công nghệ Đức - tiêu chuẩn thế giới".

dự kiến 2 loại xe mẫu đầu tiên sẽ ra mắt công chúng vào tháng 10/2018 tại triển lãm Paris Motorshow 2018 và tháng 12/2018 tại Việt Nam.

Vinfast cho biết sẽ tiếp diễn lấy quan điểm các bạn sau lúc hoàn thành 2 xe dòng trước nhất và sẽ khởi đầu nhận các đơn hàng từ đầu 2019, tiến đến xuất khẩu xe ra nước ngoài.

đơn vị này cũng đang gấp rút hoàn thiện nhà máy với kế hoạch đến tháng 7/2018 sẽ hoàn tất vun đắp 500.000 m2 nhà xưởng tại Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải (Hải Phòng).

Thứ Tư, 8 tháng 8, 2018

Joyo Bank hướng tới phục vụ các khách hàng Nhật Bản

ngân hàng TNHH Joyo (The Joyo Bank Ltd), 1 ngân hàng Nhật Bản vừa được NHNN hài lòng có mặt trên thị trường Văn phòng đại diện tại Việt Nam.

>>> đọc thêm Các ngân hàng Nhật Bản lần lượt 'đặt gạch' tại thị trường Việt Nam

ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa sở hữu quyết định bằng lòng xây dựng thương hiệu Văn phòng đại diện của nhà băng Nhật Bản - nhà băng TNHH Joyo (The Joyo Bank Ltd) tại Việt Nam. Dự định ngày 2/4, văn phòng đại diện sẽ khai trương hoạt động.

Ngày 23/2 vừa mới đây, tổng giám đốc của Joyo Bank cũng đã làm việc sở hữu ngân hàng TMCP công thương Việt Nam (VietinBank). Ngân hàng Nhật Bản này mang quan hệ cộng tác sở hữu VietinBank, The Bank of Tokyo-Mitshubishi UFJ Ltd (BTMU) từ trước khi đã ký kết Biên bản ghi nhớ về hợp tác để san sớt thông tin và cộng kết hợp phục vụ các bạn của các bên vào năm 2016.

chuẩn y hợp tác mang BTMU và VietinBank, Joyo Bank hướng tới chuyên dụng cho các người mua Nhật Bản của The Joyo Bank đang hoặc sắp đầu cơ vào Việt Nam.


hội sở ngân hàng Joyo Bank tại Nhật Bản. Ảnh: Talk.


Về Joyo Bank, đây là nhà băng được thành lập năm 1935 trên hạ tầng sáp nhập Tokiwa Bank và Goju Bank, là 1 trong các nhà băng lớn và lâu đời của Nhật Bản, phân phối những nhà sản xuất ngân hàng thương nghiệp và ngân hàng đầu cơ cho quý khách doanh nghiệp và tư nhân. Joyo Bank vốn là một nhà băng có phổ thông thành công tại vùng sở hữu điểm hay về nông nghiệp của Nhật Bản.

mới đây vào đầu tháng hai, 1 ngân hàng của Nhật Bản (Ngân hàng TNHH Juroku Bank, Ltd.,) cũng chính thức bước chân vào thị phần Việt Nam khi được NHNN chấp thuận có mặt trên thị trường văn phòng đại diện.

Tính đến thời điểm 30/6/2017, mạng lưới các tổ chức tài chính (TCTD) Nhật Bản tại Việt Nam bao gồm chi nhánh của 3 ngân hàng: nhà băng The Bank Of Tokyo Mitsubishi (BTMU); Sumitomo Mitsui Bank (SMBC); Mizuho Bank, Ltd. Ngoài ra là văn phòng đại diện của 5 nhà băng Nhật Bản khác.

2 trong 3 nhà băng Nhật Bản với chi nhánh tại Việt Nam hiện đang sở hữu cổ phần tại hai "Big 4" ngân hàng của Việt Nam. Khi mà BTMU nắm giữ cổ phần của VietinBank thì Mizuho Bank có cổ phần của ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank). Thông báo từ trang Nikkei, Vietcombank dự định sẽ chào bán 10% cổ phần cho nhà đầu tư nước ngoài, và Mizuho Bank có thể là 1 trong những nhà đầu cơ tiềm năng.

không những thế, năm 2017 là một năm chứng kiến đầu tư của Nhật Bản tại Việt Nam tăng kỷ lục. Theo Trưởng đại diện JETRO tại TP HCM, trong năm 2017, tổng số vốn đầu tư trong khoảng Nhật Bản vượt mức kỷ lục mang trên 8,6 tỷ USD, nâng cao gấp 7 lần so sở hữu năm 2016. Số vốn từ Nhật Bản chiếm 1/3 tổng tài chính nước ngoài tại Việt Nam, đứng đầu về số vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam trong năm 2017.

mang thể thấy rằng, thị phần Việt Nam lôi kéo mạnh mẽ được loại vốn từ những đơn vị Nhật Bản, kéo theo nhu cầu chuyên dụng cho cho các đơn vị này nâng cao lên. Đây cũng là 1 cội nguồn lý giải cho việc xuất hiện thêm những ngân hàng đến từ quốc gia mặt trời mọc này "đặt gạch" tại thị trường Việt Nam vừa qua.

Thứ Hai, 6 tháng 8, 2018

Quy định đóng BHXH bắt buộc được cho là khó khả thi

Quy định đề xuất đóng bảo hiểm cho cần lao ngắn hạn trong khoảng 1 tới dưới 3 tháng cho là sẽ gây cạnh tranh cho đơn vị thâm dụng lao động.

>>> Bắt buộc đóng BHXH cho lao động ngắn hạn

Chưa kịp phát sổ bảo hiểm, lao động đã nghỉ

trong khoảng 1/1/2018, bảo hiểm thị trấn hội (BHXH) sở hữu phổ thông đổi thay, trong ngừng thi côngĐây sở hữu nội dung người khiến việc theo hợp đồng cần lao sở hữu thời hạn từ đủ một tháng tới dưới 3 tháng cũng được tham gia BHXH bắt buộc. Trường hợp người lao động sau lúc kết thúc hợp đồng cần lao mang thời hạn đề cập trên, đơn vị tiêu dùng lao động mang thể tiến hành ký kết giao kèo cần lao mới vẫn là hợp đồng xác định thời hạn nhưng cũng chỉ được ký thêm 1 lần. Sau Đó, nếu như công nhân vẫn tiếp diễn làm việc thì phải ký kết giao kèo lao động ko xác định thời hạn.

Tuy nhiên, nhận định về quy định trên, ông Lê Tiến Trường, Tổng giám đốc Tập đoàn Dệt may Việt Nam cho rằng không khả thi. Dẫn luôn thực trạng phổ biến trong ngành dệt may, ông Trường cho hay: Tỷ lệ nghỉ việc của lao động có hợp đồng từ 1-3 tháng rất cao, khoảng 50-60%. Chủ sử dụng lao động chưa kịp phát sổ bảo hiểm thì đối tượng này đã nghỉ việc, dẫn tới hiện tượng, doanh nghiệp lại nợ sổ bảo hiểm, mất thời gian tìm người lao động để trả. Về phía người lao động ngắn hạn khi đã nghỉ việc cũng không có cơ hội để được hưởng tiếp chế độ bảo hiểm.





Quy định đóng BHXH bắt buộc được cho là khó khả thi với những ngành thâm dụnglao động như dệt may, da giày… - Ảnh: Khánh Linh


"Một khi đã thấy không khả thi thì có nên làm không, hay nên tính phương án đợi tới khi người lao động đã ký hợp đồng ổn định từ 6 tháng tới 1 năm thì sẽ truy đóng nốt 3 tháng đầu", ông Trường đề xuất. Qua đây, Tổng giám đốc Tập đoàn Dệt may Việt Nam cũng kiến nghị, với nhu cầu đặc thù sử dụng lao động theo mùa vụ, nên cho phép doanh nghiệp dệt may được thuê lại lao động. "Thực tế, khi cần thiết phục vụ hợp đồng, giữa các doanh nghiệp dệt may vẫn có sự chi viện nhưng không thể chính thức làm hợp đồng cho thuê lại", ông Trường nói.

Bà Vi Thị Hồng Minh, Phó giám đốc Văn phòng Giới sử dụng lao động, Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) nhận định: Việc đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc cho lao động ngắn hạn dưới 3 tháng là một chính sách nhân đạo của Nhà nước nhằm mở rộng đối tượng được hưởng chính sách an sinh xã hội. Bởi lẽ, tại Việt Nam số người tham gia BHXH mới chỉ chiếm khoảng 25% lực lượng lao động. Phần lớn trong số này là những người tham gia BHXH bắt buộc, lao động dưới 3 tháng hoặc làm việc theo thời vụ chiếm số lượng rất lớn nhưng lại không được tham gia BHXH.

Tuy nhiên, đối với những ngành thâm dụng lao động như: Dệt may, da giày, thủy sản bà Minh cho rằng, quy định trên chắc chắn gây khó khăn và khó khả thi". Từ ngày 1/1/2018, lương tối thiểu tăng, mức đóng BHXH cũng tăng, vậy mà áp dụng thêm đóng bảo hiểm bắt buộc cho lao động ngắn hạn từ 1 đến dưới 3 tháng càng làm gia tăng chi phí đáng kể. Đặc biệt, đối với doanh nghiệp đơn thuần chỉ thực hiện gia công phục vụ xuất khẩu, tỷ lệ dịch chuyển lao động ngắn hạn rất cao. Trong khi đó, thủ tục mở sổ bảo hiểm rồi chốt sổ cũng mất thời gian chứ đâu có thể ngày một, ngày hai là xong. Nếu xử lý không tốt rất dễ doanh nghiệp bị quy trách nhiệm trốn đóng bảo hiểm", bà Minh lý giải.
Nên có cơ chế mềm

Theo bà Vi Thị Hồng Minh, nếu thấy quy định bất cập, giới chủ sử dụng lao động hoàn toàn có thể kiến nghị chính thức bằng văn bản để được xem xét và giải quyết. Về phía cơ quan chức năng, bà Minh cũng nêu đề xuất: "Nên chăng có cơ chế "mềm" trong quy định đóng BHXH bắt buộc đối với những ngành nghề đặc thù".

Liên quan tới vấn đề trên, trao đổi với PV Báo Giao thông, ông Đỗ Ngọc Thọ, Phó trưởng ban Chính sách bảo hiểm (BHXH Việt Nam) nhận định: Quy định của nhà nước mở rộng đối tượng tham gia BHXH với lao động dưới 3 tháng là điểm tích cực. Quy định này cũng nhằm hạn chế thực trạng từ các doanh nghiệp ký hợp đồng dưới 3 tháng để né luật, trốn đóng BHXH cho người lao động.

"Trên thực tế việc quản lý số đối tượng có hợp đồng lao động từ 1 - 3 tháng đặt ra gánh nặng cho BHXH và cơ quan quản lý lao động. Bởi những đối tượng này rất biến động. Hơn nữa, trong ý thức người sử dụng lao động họ cũng không muốn phải bỏ ra những khoản chi phí để đóng BHXH cho đối tượng này. Tuy nhiên, luật đã có quy định nên trách nhiệm của các cơ quan trong BHXH phải thực hiện chặt chẽ hơn đối với cơ quan quản lý lao động, để nắm bắt được đối tượng, đôn đốc thu BHXH. Chúng tôi cũng xác định đây là việc làm rất khó".

Trước đề xuất thay vì đóng BHXH bắt buộc cho lao động ngắn hạn dưới 3 tháng, chủ sử dụng lao động có thể trả khoản phí đóng BHXH vào lương, ông Thọ cho rằng đó là việc làm trái luật. "Hiện thủ tục đăng ký tham gia BHXH đã rút gọn nhiều trong quy trình tham gia BHXH. Xét về kỹ thuật, cơ quan BHXH hoàn toàn có thể thu được nhưng quản lý làm sao để phát hiện ai thuộc đối tượng đó để đưa vào diện đối tượng thu vẫn còn là thách thức", ông Thọ nói.